Phân loại cao su

Phân loại cao su hiện đang được phát triển cực mạnh với sự đa dạng hoá về chủng loại cũng như mẫu mã. Để phân biệt bằng những phương pháp đơn giản như mắt thường hay mùi vị đang trở nên khó khăn cho người tiêu dùng.

Vậy đâu mới là phương pháp hữu dụng để giải quyết vấn đề này?

Nguyên liệu sản xuất cao su

  • Gam màu chủ đạo trong việc sản xuất nguyên liệu cao su chủ đạo là Rosin và Axit béo.
  • Đây là những vật liệu có tác dụng nhũ hoá, coi như là dầu khoáng giúp cao su không bị khô.
  • Việc đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào cần thông qua hai loại Rosin và Axit béo.

Các loại nguyên vật liệu phổ biến

  • Các loại gioăng cao su chịu dầu được sử dụng lớp nền là cao su NBR – HNBR – XNBR.
  • Gioăng cao su chịu xăng có tính khử cao nên phải có sự kết hợp giữa cao su và nhựa kỹ thuật như NBR – PVC.
  • Sản phẩm cần hoạt động ngoài trời hoặc phòng thí nghiệm cần tiếp xúc với tia cực tím. Với nguyên liệu đầu vào là cao su Neoprene, giúp đảm bảo tính bền cho thiết bị sử dụng.
  • Đối với ứng dụng chống chịu hoá chất với tính khử cao, việc sản xuất sản phẩm sử dụng cao su EPDM được phổ biến rộng rãi.

Kết hợp các loại vật liệu

  • Nhằm tăng tính vượt trội cho Polymer, không chỉ là những tính chất cơ bản. Các nguyên liệu đầu vào có thể phá mạnh và kết hợp với nhau. Mang lại tính đồng bộ và có những đặc điểm hoàn hảo hơn.
  • Đơn cử như việc sản xuất các sản phẩm tấm cao su chịu mài mòn dùng cho các thiết bị phun bi. Đầu vào sẽ sử dụng sự đồng nhất giữa XNBR và PVC với tỉ lệ 4/6.
  • Hoặc việc làm mới các loại lốp hơi, Butyl có khả năng chống sự rò rỉ khí cực tốt.

 

5/5 - (1 bình chọn)